K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(a;\frac{1}{n}-\frac{1}{n-1}=\frac{n-1-n}{n\left(n-1\right)}=-\frac{1}{n\left(n-1\right)}\)

10 tháng 8 2019

a)  \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n-1}=\frac{n-1-n}{n\left(n-1\right)}=-\frac{1}{n\left(n-1\right)}\)

b)  \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\)(cái này là 1 tính chất nha bn ! tìm hiểu thêm nhé )

c)đặt   C= \(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}+\frac{1}{11.13}\)

        => 2C = \(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{13}=\frac{1}{3}-\frac{1}{13}=\frac{10}{39}\)

=>   C=5/39

d) Ý d) lm tương tự ý c nha 

e)  đặt E =\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{100}}\)

   =>   2E=\(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{99}}\)

lấy 2E-E =\(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{99}}-\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}-...-\frac{1}{2^{100}}=1-\frac{1}{2^{100}}\)

=.> E=1 - \(\frac{1}{2^{100}}\) 

14 tháng 2 2019

c)

\(\left(1-\frac{1}{2}\right)+\left(1-\frac{1}{6}\right)+....+\left(1-\frac{1}{42}\right)+\left(1-\frac{1}{56}\right)\)

\(\left(1+1+1+....+1+1\right)+\left(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+...+\frac{1}{6\times7}+\frac{1}{7\times8}\right)\)(Có  7 số 1)

\(7+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)

\(7+1-\frac{1}{8}=\frac{63}{8}\)

Gợi ý 1 bài c) còn d) e) cũng làm như vậy nhé

Chúc bạn học tốt !!!

25 tháng 11 2015

1-1/2+1/2-1/3+1/3+1/4-1/4+1/5-1/5+1/6-1/6+1/7-1/7+1/8-1/8+1/9-1/9+1/10-(1-1/3+1/3-3/5+3/5-4/7+5/9-5/9+6/11-6/11-7/13)=1+1/10-1+7/13=83/130

7 tháng 3 2017

\(A=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\right)\left(63.1,2-21.3,6+1\right)}{1-2+3-4+....+99-100}\)

\(=\frac{\frac{100\left(100+1\right)}{2}\left(\frac{3+2-6}{12}\right)\left[63\left(1,2-1,2\right)+1\right]}{\left(1-2\right)+\left(3-4\right)+....+\left(99-100\right)}\)

\(=\frac{5050.\left(-\frac{1}{12}\right).1}{-1+\left(-1\right)+\left(-1\right)+...+\left(-1\right)}\)

\(=\frac{2525.\left(-\frac{1}{6}\right)}{-50}=\frac{101}{12}\)

7 tháng 3 2017

101/12 bạn nha

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

2 tháng 8 2015

bạn lên mạng tra từng câu 1 sẽ có

3 tháng 8 2015

ukm cảm ơn bạn nhìu

 

30 tháng 3 2019

\((\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{63}+\frac{1}{99})x=\frac{2}{3}\)

Đặt \(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{63}+\frac{1}{99}\)

\(A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}\)

\(A=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{9.11}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{11}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}.\frac{10}{11}=\frac{5}{11}\)

Thay A vào biểu thức

\(\Rightarrow\frac{5}{11}x=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{22}{15}\)

P/s: Có thể tính sai :(

30 tháng 3 2019

\(\left[\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{63}+\frac{1}{99}\right]\times x=\frac{2}{3}\)

Trước tiên mình tính dãy có dấu ngoặc đã

Đặt : \(S=\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{63}+\frac{1}{99}\)

\(=\frac{1}{2}\left[\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+\frac{1}{7\cdot9}+\frac{1}{9\cdot11}\right]\)

\(=\frac{1}{2}\left[\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+\frac{2}{9\cdot11}\right]\)

\(=\frac{1}{2}\left[1-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right]\)

\(=\frac{1}{2}\left[1-\frac{1}{11}\right]=\frac{1}{2}\cdot\frac{10}{11}=\frac{1\cdot10}{2\cdot11}=\frac{1\cdot5}{1\cdot11}=\frac{5}{11}\)

Thay vào biểu thức \(S=\frac{5}{11}\)ta lại có :

\(\frac{5}{11}\times x=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}:\frac{5}{11}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\cdot\frac{11}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{22}{15}\)

Vậy \(x=\frac{22}{15}\)

19 tháng 4 2017

a, 48,63,80,99...
b, 288,399...
c,21,28,36,45,55,66,78,91...
d, 37,50,64,79,95...